A, xử lý cáu cặn đường ống và định nghĩa về đường ống :
Xử lý cáu cặn đường ống hiệu quả thì ta phải hiểu thế nào là đường ống.
Đường ống là một hệ thống đường ống được sử dụng để truyền chất lỏng từ vị trí này đến vị trị khác.
B, xử lý cáu cặn đường ống và định nghĩa về cáu cặn đường ống :
Cáu cặn đường ống là kết tủa của các ion canxi ( Ca2+ ) và magie ( Mg2+ ) kết hợp với hidrocacbonat ( Hco3 ), kết tủa thành,sau một thời gian sẽ hình thành các lớp cặn cứng.Tuy nhiên cũng có một số yếu tố khác cũng gây anh hưởng không nhỏ tới loại và tỷ lệ kết tủa, sự hình thành của cáu cặn. Những yếu tố tác động tới sự hình thành cáu cặn trong hệ thống là độ Ph, sự ăn mòn, sự tắc nghẽn, nhiệt độ tăng, các yếu tố thủy động lực học, hoạt động của vi sinh vật, tổng chất rắn hòa tan…….
C, xử lý cáu cặn đường ống và tác hại của cáu cặn đường ống :
Cáu cặn đường ống gây ra hàng loạt tác hại.
Cáu cặn đường ống có tác hại dễ thấy nhất là nó làm cho đường ống nhỏ lại.
Cản trở dòng chảy làm cho áp lực nước yếu đi.
Khi bị bám cúa cặn các van nước, vòi nước không hoạt động bình thường dễ hư hỏng.
Cáu cặn là môi trường lý tưởng để các loại vi khuẩn trú ngụ và sinh trưởng.
Các thiết bị sử dụng nước nóng vừa bị tổn thất điện năng vừa giảm hiệu năng của thiết bị.
Tình trạng cáu cặn tích tụ quá nhiều trong hệ thống sẽ gây trở ngại cho việc trao đổi nhiệt .
Dễ hình thành tắc nghẽn trong hệ thống, làm hư hỏng, trục trặc, tăng chi phí bảo trì và sửa chữa….gây tắc, thủng đường ống.
D, Xử lý cáu cặn đường ống :
Xử lý cáu cặn đường ống hiện nay có rất nhiều phương pháp.
Mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêng.
Tùy vào từng điều kiện cụ thể của mà chúng ta dùng phương pháp nào cho hợp lý.
- Xử lý nước đầu vào bằng các cách như làm mềm nước, khử kiềm, trao đổi ion ….. để loại bỏ các chất khoáng gây cáu cặn trong nước cấp.
- Giảm độ PH : Khả năng hình thành cáu cặn được giảm thiểu trong môi trường Axít tức là độ PH thấp.
- Châm hóa chất : Đưa các chất ức chế cáu cặn và điều hòa vào trong nước tuần hoàn.
- Kiểm soát quá trình cô đặc : Tức là giới hạn nồng độ chất khoáng gây cáu cặn. Điều này được thực hiện bằng cách xả đáy định kỳ hoặc liên tục, tức là cố ý xả ra một phần nước để ngăn chặn các chất khoáng hình thành kết tủa, cáu cặn.
- Xử lý bằng phương pháp vật lý : Lọc, cạo gỉ…….
- Sử dụng thiết bị xử lý cáu cặn bằng phương pháp điện tử ( TWT).
E, Xử lý cáu cặn đường ống bằng thiết bị khử cặn TWT :
Xử lý cáu cặn đường ống bằng thiết bị khử cặn điện tử TWT .
Thiết bị khử cặn điện tử TWTlà Thiết Bị Tiến Tiến trong việc Chống Bám Cáu Cặn, Rong Rêu…..Được thiết kế cho các Hệ Thống Lọc Hóa Dầu, Hệ Thống Cấp Nước Một Lần, Hệ Thống Nước Tuần Hoàn như Hệ Thống HVAC, Hệ Thống Trao Đổi Nhiệt, Giàn Ngưng Bay Hơi, Cooling Tower, Bình Ngưng, Lò Hơi, Hệ Thống Làm Lạnh Trong Công Ngiệp, Nông Nghiệp .v.v….
C, xử lý cáu cặn đường ống và tác hại của cáu cặn đường ống :
Cáu cặn đường ống gây ra hàng loạt tác hại, dễ thấy nhất là nó làm cho đường ống nhỏ lại, cản trở dòng chảy làm cho áp lực nước yếu đi. Khi bị bám cúa cặn các van nước, vòi nước không hoạt động bình thường dễ hư hỏng. Cáu cặn là môi trường lý tưởng để các loại vi khuẩn trú ngụ và sinh trưởng. Các thiết bị sử dụng nước nóng vừa bị tổn thất điện năng vừa giảm hiệu năng của thiết bị. Tình trạng cáu cặn tích tụ quá nhiều trong hệ thống sẽ gây trở ngại cho việc trao đổi nhiệt và dễ hình thành tắc nghẽn trong hệ thống, làm hư hỏng, trục trặc, tăng chi phí bảo trì và sửa chữa….gây tắc, thủng đường ống.
D, Xử lý cáu cặn đường ống :
Xử lý cáu cặn đường ống hiện nay có rất nhiều phương pháp. Mỗi phương pháp có ưu và nhược điểm riêng. Tùy vào từng điều kiện cụ thể của mà chúng ta dùng phương pháp nào cho hợp lý.
- Xử lý nước đầu vào bằng các cách như làm mềm nước, khử kiềm, trao đổi ion ….. để loại bỏ các chất khoáng gây cáu cặn trong nước cấp.
- Giảm độ PH : Khả năng hình thành cáu cặn được giảm thiểu trong môi trường Axít tức là độ PH thấp.
- Châm hóa chất : Đưa các chất ức chế cáu cặn và điều hòa vào trong nước tuần hoàn.
- Kiểm soát quá trình cô đặc : Tức là giới hạn nồng độ chất khoáng gây cáu cặn. Điều này được thực hiện bằng cách xả đáy định kỳ hoặc liên tục, tức là cố ý xả ra một phần nước để ngăn chặn các chất khoáng hình thành kết tủa, cáu cặn.
- Xử lý bằng phương pháp vật lý : Lọc, cạo gỉ…….
- Sử dụng thiết bị xử lý cáu cặn bằng phương pháp điện tử ( TWT).
E, Xử lý cáu cặn đường ống bằng thiết bị khử cặn TWT :
Xử lý cáu cặn đường ống bằng thiết bị khử cặn điện tử TWT là Thiết Bị Tiến Tiến trong việc Chống Bám Cáu Cặn, Rong Rêu…..Được thiết kế cho các Hệ Thống Lọc Hóa Dầu, Hệ Thống Cấp Nước Một Lần, Hệ Thống Nước Tuần Hoàn như Hệ Thống HVAC, Hệ Thống Trao Đổi Nhiệt, Giàn Ngưng Bay Hơi, Cooling Tower, Bình Ngưng, Lò Hơi, Hệ Thống Làm Lạnh Trong Công Ngiệp, Nông Nghiệp .v.v….